Khái niệm cảm biến là gì? Cách phân loại và vai trò củ cảm biến

20/07/2021 09:36 AM    |    Tìm việc   >  Tổng quan

Cảm biến là một trong những thuật ngữ sử dụng trong lĩnh vực điện tử. Để nắm rõ hơn về cảm biến là gì và vai cho của nó,  hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây từ Timviecdientu.com nhé!

Cảm biến là gì?

Cảm biến là một trong những thiết bị điện tử có chức năng cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý, hóa học sinh học trong môi trường cần khảo sát để biến đổi thành tín hiệu nhằm thu thập dữ liệu về trạng thái, quá trình đó.

Cảm biến là gì? Những thông tin cần nắm rõ về cảm biến 1

Cảm biến là gì?

Thông tin thu thập sẽ được xử lý để rút ra tham số định tính hoặc định lượng của môi trường nhằm phục vụ các nhu cầu nghiên cứu khoa học hay còn được gọi là đo đạc, phục vụ trong truyền và xử lý thông tin hay trong điều khiển của các quá trình khác. Bộ cảm biến thường được đặt trong các vỏ bảo vệ để tạo thành đầu thu hay đầu dò, kèm theo các mạch điện hỗ trợ, và trong nhiều trường hợp trọn bộ đó lại được gọi luôn là “cảm biến”.

► Tham khảo cách đăng bài tuyển dụng hay cho doanh nghiệp

Vai trò của cảm biến trong tự động hóa

Vậy vai trò của cảm biến là gì?. Dưới đây là vai trò cơ bản của cảm biến trong tự động hóa cần nắm rõ:

  • Cảm biến giới hạn cảm nhận với những đại lượng vật ký cần đo đạc.
  • Đem lại giá trị cao trong quá trình đo đạc.
  • Cảm biến chính là một trong những thiết bị có khả năng cảm nhận được những tín hiệu điều khiển một cách nhanh nhất.
  • Cảm biến nắm vai trò quan trọng với các bài toán điều khiển trong quá trình và trong các hệ thống điều khiển.
Cảm biến là gì? Những thông tin cần nắm rõ về cảm biến 2

Vai trò của cảm biến trong tự động hóa

Phân loại cảm biến theo nguyên lý hoạt động

  • Cảm biến cảm ứng: Bao gồm cảm biến biến áp vi phân, cảm biến cảm ứng điện từ, cảm biến dòng xoáy, và cảm biến cảm ứng điện động
  • Cảm biến điện trở: hoạt động dựa theo di chuyển con chạy hoặc góc quay của biến trở, hoặc sự thay đổi điện trở do co giãn vật dẫn
  • Cảm biến điện trường: cảm biến từ giảo, cảm biến áp điện,…
  • Cảm biến điện dung
  • Cảm biến quang
  • Cảm biến huỳnh quang nhấp nháy
  • Cảm biến điện hóa đầu dò ion và độ pH
  • Cảm biến nhiệt độ

Một số cảm biến khác

Cảm biến tốc độ

Cảm biến tốc độ chính là bộ mã hóa quang học chính là đĩa mã trên có khắc những vạch có ánh sáng có thể đi qua được. Phía sau của đĩa mã đặt phototransistor có thể chịu được những tác dụng của ánh sáng. Động cơ và đĩa có trục được gắn khi quay ánh sáng chiếu tới phototransistor sẽ bị ngăn lại. Nếu như không được ngăn lại sẽ gây ra những tín hiệu tại cục colector là một trong những chuỗi xung.

Trên đĩa mã khác sẽ có hai vòng vạch ngoài A trong B sẽ có cùng số vạch nhưng lệch nhau 90 độ. Trong trường hợp, đĩa quay theo chiều kim đồng hồ thì chuỗi xung của B sẽ nhanh hơn chuỗi xung của A một nửa chu kỳ và ngược lại.

Cảm biến con quay

Con quay 3 bậc tự do và 2 con quay 2 bậc tự do sẽ được sử dụng làm các bộ cảm biến đo sai lệch và đo tốc độ góc tuyệt đối trong những hệ thống được ổn định đường ngắm bằng các công cụ quan sát và ngắm bắn.

Cảm biến là gì? Những thông tin cần nắm rõ về cảm biến 3

Phân loại cảm biến

Biến áp xoay

Biến áp xoay sẽ được dùng để biến đổi điện áp trong cuộc sơ cấp hoặc các góc quay của một cuộc sơ cấp thành tín hiệu tương ứng. Biến áp xoay sin và cos có góc quay của rotor trên đặt cuộn sơ cấp thành điện áp và có tỉ lệ thuận với sin, cos của góc quay đó. Biến áp sẽ xoay tuyến tính biến đổi lệch góc quay với rotor tạo ra điện áp tỉ lệ tuyến tính.

Hi vọng với những chia trên đây của Timviecdientu sẽ giúp các bạn có thể hiểu được cảm biến là gì và những thông tin cơ bản của cảm biến. Xem thêm nhiều những kiến thức điện tử hay tại website của chúng mình nhé!

Tags:

Bài viết liên quan

Thiết bị điện tử là gì? Chúng cần thiết thế nào trong cuộc sống?

Thiết bị điện tử là gì? Chúng cần thiết thế nào trong cuộc sống?

Thiết bị điện tử là những vật dụng rất gần gũi và quan thuộc trong mỗi gia đình. Cùng Timviecdientu.com...

SCR là gì? Cấu tạo đặc trưng và các thông số liên quan

SCR là gì? Cấu tạo đặc trưng và các thông số liên quan

Với những người mới bắt đầu học lĩnh vực điện tử thì khái niệm SCR là gì chắc hẳn còn...

TRIAC là gì? Phân loại, nguyên lý làm việc và ứng dụng của TRIAC

TRIAC là gì? Phân loại, nguyên lý làm việc và ứng dụng của TRIAC

Là linh kiện không thể thiếu trong hầu hết các bo mạch điện tử hiện nay nhưng không phải ai...

Bài mới nhất

Kỹ Sư Bán Dẫn: Cơ Hội Nghề Nghiệp Tại Hà Nội Và Cách Viết CV…

Ngành bán dẫn là một trong những lĩnh vực cốt lõi của công nghệ cao, đóng vai trò quan trọng…

Công Việc Nhân Viên Điện Lạnh: Cơ Hội Việc Làm Tại Nha Trang Và Cách…

Nhân viên điện lạnh là một công việc ngày càng phổ biến và có nhu cầu cao trong các lĩnh…

Định hướng sau Học điện tử viễn thông ra làm gì?

Bạn đang quan tâm đến việc học điện tử viễn thông và muốn hiểu rõ hơn về cơ hội nghề…

Theo dõi chúng tôi

Chúng tôi thích chia sẻ những ưu đãi mới và các chương trình

Đăng ký nhận tin

Nhận bài viết qua email cùng HR Insider - Timviec.