Rơ le là gì? Phân loại rơ le và guyên lý hoạt động của linh kiện này
Rơ le là một linh kiện quen thuộc trong lĩnh vực điện tử. Nhưng với nhiều người không trong nghề này thì đây là một khái niệm khá mới. Vậy rơ le là gì? Để có thể hiểu rõ hơn về rơ le chúng ta hãy cùng tìm hiểu thông tin trong bài viết dưới đây nhé !
- Vi điều khiển là gì? Ứng dụng của linh kiện này
- Động cơ điện 1 pha là gì? Ứng dụng của nó trong sản xuất máy móc
Rơ le là gì?
Rơ le là một công tắc điện, bao gồm một tập hợp các thiết bị đầu vào và đầu ra của nhiều tín hiệu điều khiển. Rơ le có nhiều hình thức kết nối và ngắt kết nối kết hợp với nhiều kiểu khác nhau. Rơ le điều khiển mạch bằng tín hiệu công suất thấp riêng lẻ hoặc một số mạch tín hiệu điều khiển.
Rơ le lần đầu tiên được sử dụng trong các mạch điện có đường dài đem lại tín hiệu tạo ra từ một mạch điện bằng cách truyền nó trên một mạch khác. Rơ le được sử dụng phổ biến trong điện thoại, máy tính nhằm giữ cho tiến trình hoạt động theo logic.
Hình thức truyền thống của rơ le là việc sử dụng nam châm điện để đóng hoặc mở những các nguyên lý hoạt động theo đúng nguyên tắc. Rơ le có tính vận hành điều chỉnh được số lượng dây hoạt động nhiều bảo vệ các mạch điện khỏi sự quá tải và qua hệ thống, chức năng thực hiện trong kỹ thuật số, rơ le bảo vệ,…
Rơ le tổng cần một xung điện để điều khiển được các công tắc bận hành rất hữu ích trong mọi ứng dụng nguồn điện xảy ra quá trình gián đoạn tránh sự ảnh hưởng đến các mạch rơ le.
>>>Xem thêm: Thông tin việc làm kỹ thuật điện đang tuyển dụng được cập nhật mỗi ngày tại Timviec.com.vn. Xem và ứng tuyển ngay!
Phân loại rơ le
Hiện nay, rơ le có rất nhiều loại tùy thuộc vào nguyên lý hoạt động và chức năng khác nhau. Một số cách phân loại rơ le cơ bản:
Phân loại theo nguyên lý làm việc:
- Rơle điện cơ
- Rơle từ
- Rơle từ
- Rơle điện từ – bán dẫn, vi mạch
Phân loại theo cơ cấu:
- Rơle thứ cấp: Đây là loại sử dụng trong mạch thông qua biến áp đo lường và biến dòng điện.
- Rơle sơ cấp: Loại này mắc trực tiếp trong mạch điện cần bảo vệ.
Phân loại theo đặc tính tham số:
- Rơ le tổng
- Rơ le công suất
- Rơ le điện áp
- Rơ le dòng điện
Phân theo nguyên lí tác động:
- Rơ le không tiếp điểm tác động bằng quá trình thay đổi bất ngờ từ các tham số và cơ cấu chấp hành trong mạch điều khiển: điện cảm, điện dung, điện trở
- Rơ le có tiếp điểm: tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp điểm
>>>Xem thêm: Tìm việc làm ở bình dương nhanh chóng cùng website Tìm kiếm việc làm uy tín. Việc làm tại nhiều tỉnh thành khắp cả nước. Khám phá ngay!
Nguyên tắc hoạt động
Dòng điện chạy qua rơ le sẽ chạy qua cuộn dây bên trong và tạo ra từ trường hút. Từ trường sẽ tác động lên đòn bẩy bên trong tiếp điểm thay đổi trạng thái của rơ le. Số tiếp điểm điện sẽ thay đổi ở một hoặc nhiều tùy thuộc vào quá trình thiết kế.
Rơ le có 2 mạch độc lập hoạt động để điều khiển cuộn dây của rơ le cho dòng điện chạy qua dòng điện điều khiển rơ le ở trạng thái tắt mở và mạch điều khiển kiểm soát rơ le dựa vào tắt mở của rơ le. Dòng điện chạy qua cuộn dây sẽ điều khiển thường ở mức 30mA, điện áp 12V có trường hợp lên đến 100mA. Hầu hết các con chip sẽ cung cấp dòng này tạo ra BJT để khuếch đại các dòng nhỏ ở IC thành dòng điện lớn.
Hoạt động của rơ le với cuộn dây tiếp điểm điện chạy qua cuộn dây mở tiếp điểm điện kiểm soát không đi qua rơ le và ngược lại. Bạn có thể thấy được dòng điện chạy qua cuộn dây không có kiểm soát.
Trên đây là một số kiến thức liên quan đến rơ le mà Tìm việc điện tử đã tổng hợp lại. Hi vọng với những chia sẻ hữu ích trên đây các bạn sẽ nắm rõ hơn về rơ le là gì cũng như thông tin cơ bản về rơ le.
>>>Có thể bạn quan tâm: Cách viết sơ yếu lý lịch chuẩn cho ứng viên chưa có kinh nghiệm. Xem ngay!
Bài viết liên quan