Kinh nghiệm việc làm điện tử viễn thông cho sinh viên mới ra trường

27/08/2019 08:00 AM    |    Tìm việc   >  Đào tạo điện tử

Bạn là sinh viên mới ra trường bạn lo lắng không tìm được việc làm điện tử viễn thông. Đừng lo lắng nhé, bài viết sau sẽ chia sẻ kinh nghiệm xin việc thành công.

Hiện nay, nhiều sinh viên chuyên ngành điện tử viễn thông đang rất băn khoăn và lo lắng không biết sau khi tốt nghiệp ra trường sẽ làm gì?. Cơ hội xin việc có dễ dàng không và sẽ làm những công việc gì?. Để hiểu hơn về vấn đề này, bài viết sau sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích và cơ bản để bạn có định hướng tốt sau khi ra trường nhé.

Khái niệm chuyên ngành điện tử viễn thông 

Khái niệm chuyên ngành điện tử viễn thông.

Khái niệm chuyên ngành điện tử viễn thông. Nguồn ảnh Internet.

Chuyên ngành điện tử viễn thông là ngành chuyên sâu về lĩnh vực điện ử viễn thông. Tiếp cận công nghệ tiên tiến để tạo nên các thiết bị giúp cho việc truy xuất thông tin cho cá nhân hoặc tổ chức yêu cầu.

Cơ hội việc làm điện tử viễn thông

Cơ hội việc làm điện tử viễn thông.

Cơ hội việc làm điện tử viễn thông. Nguồn ảnh Internet.

Sinh viên học chuyên ngành điện tử viễn thông có để làm việc tại các công ty, doanh nghiệp, hay tổ chức chuyên sâu về lĩnh vực truyền thông, kinh doanh dịch vụ truyền thông và liên quan đến điện tử viễn thông.

Cơ hội việc làm điện tử viễn thông  cho sinh viên mới ra trường có thể kiếm thu nhập khởi điểm dao động từ 8 triệu – 15 triệu trên một tháng và tùy vào chế độ đãi ngộ và mức lương cơ bản quy định của từng công ty, doanh nghiệp đưa ra.

Sinh viên chuyên ngành điện tử viễn thông sau khi ra trường có thể làm được những vị trí công việc sau đây:

  • Công ty, doanh nghiệp hoạt động viễn thông

– Các công ty viễn thông nổi tiếng như Viettel, Vinaphone, Mobifone, VNPT, Ericsson, FPT telecom, Huawei, Samsung, Network, Dasan, ZTE và những công ty, doanh nghiệp chuyên về viễn thông khác.

– Công việc cụ thể: Thiết kế và quản lý mạng, vận hành và bảo trì hệ thống mạng viễn thông.

  • Công ty, doanh nghiệp thiết bị phần mềm

– Công ty chuyên cung cấp và sản xuất các phần mềm, hệ thống thiết bị nhúng, phần mềm nhúng và toàn bộ phần mềm thực tế ở một số công ty, doanh nghiệp sau: FPT software, Viettel software, các trung tâm nghiên cứu của Samsung, các trung tâm nghiên cứ Toshiba và trung tâm nghiên cứu Vinagame và một số công ty, doanh nghiệp các thương hiệu điện tử viễn thông, phần mềm khác.

– Công việc chủ yếu tại đây là thiết kế các chương trình và phần mềm thông minh hiện đại trên các hệ thống máy tính, điện thoại smartphone, phần mềm điều khiển tự động trên ô tô, rô bốt, đầu thu truyền hình kỹ thuật số…

  • Các công ty điện tử

– Công ty chuyên về lĩnh vực điện tử như: Viettel, Samsung, LG, Panasonic, Humax, VNPT technology, các trung tâm nghiên cứu của Dolphin VietNam và Mobifone và một số công ty chuyên về lĩnh vực điện tử khác.

– Công việc chủ yếu là làm về phần thiết kế hệ thống thiết bị điện tử, vi mạch, kiếm thử vi mạch.

  • Công ty, doanh nghiệp về lĩnh vực thiết bị y tế: Với chuyên ngành này sinh viên điện tử viễn thông sẽ phải đào tạo qua chuyên ngành kỹ thuật y sinh mới có thể đảm nhiệm lĩnh vực này.

Công ty chuyên về thiết bị y tế chuyên ngành y sinh như: Omron, Siemens và một số bệnh viện, trạm y tế dự phòng, y tế xã, phường, quận, huyện khác.

– Công việc chính là kiểm tra vận hành các thiết bị y tế, hệ thống thông tin trong hoạt động y tế.

  • Công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện tử hàng không vũ trụ

– Các công ty, doanh nghiệp như: Trung tâm vận hành, sửa chữa và bảo dưỡng máy bay, Trung tâm quản lý máy bay, Trung tâm hàng không Vietnamairlines, Vietjet Air, Jestar Pacific… các viện nghiên cứu hàng không khác.

– Công việc chủ yếu là làm công tác vận hành, kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống dẫn đường, kiểm soát thông lưu, bảo dưỡng thiết bị điện tử trong máy bay.

  • Các công ty, doanh nghiệp, cơ quan về lĩnh vực truyền thông

– Các Đài phát thanh truyền hình tỉnh và địa phương, các công ty tư nhân truyền thông.

Với những kiến thức trên đây mong rằng các bạn có thể hiểu thêm về chuyên ngành điện tử viễn thông, cơ hội việc làm sau khi ra trường. Mong rằng bạn sẽ thành công trong con đường điện tử truyền thông.

>> Khám phá những tin tức tuyển dụng Đà Nẵng mới nhất với hàng ngàn công việc hấp dẫn cho ứng viên

Tags:

Bài viết liên quan

Cuộn cảm là gì? Cấu tạo, đo lường và ứng dụng của cuộn cảm

Cuộn cảm là gì? Cấu tạo, đo lường và ứng dụng của cuộn cảm

Khi tìm hiểu về các kiến thức điện tử thì khái niệm cuộn cảm chắc hẳn là kiến thức mà...

Biến áp cách ly là gì? Cần dùng trong những trường hợp nào?

Biến áp cách ly là gì? Cần dùng trong những trường hợp nào?

Biến áp cách ly là gì? Tại sao người ta lại khuyên dùng biến áp cách ly mặc dù giá...

Kỹ sư thiết kế điện là gì? Mô tả công việc kỹ sư thiết kế điện

Kỹ sư thiết kế điện là gì? Mô tả công việc kỹ sư thiết kế điện

Kỹ sư thiết kế điện là vị trí không thể thiếu tại hầu hết các công trình, có nhiệm vụ...

Bài mới nhất

Kỹ sư điện là gì? Học ngành điện ra trường có dễ xin việc không?

Kỹ sư điện là gì? Học ngành điện ra trường có dễ xin việc không?

Kỹ sư điện là ngành học hiện nay đang rất hot, được nhiều bạn trẻ đăng ký theo học. Ngành…

Thiết bị điện tử là gì? Chúng cần thiết thế nào trong cuộc sống?

Thiết bị điện tử là gì? Chúng cần thiết thế nào trong cuộc sống?

Thiết bị điện tử là những vật dụng rất gần gũi và quan thuộc trong mỗi gia đình. Cùng Timviecdientu.com…

Lương kỹ sư điện tử viễn thông tại Viettel có cao không?

Lương kỹ sư điện tử viễn thông tại Viettel có cao không?

Lương kỹ sư điện tử viễn thông tại Viettel có cao không? Đây đang là câu hỏi băn khoăn của…

Theo dõi chúng tôi

Chúng tôi thích chia sẻ những ưu đãi mới và các chương trình

Đăng ký nhận tin

Nhận bài viết qua email cùng HR Insider - Timviec.