Sóng điện từ là gì? Những kiến thức về sóng điện từ bạn cần biết
Sóng điện từ đang ngày càng được ứng dụng nhiều hơn trong việc kết nối và truyền tải dữ liệu. Có thể bạn đã được nghe nhiều những khái niệm liên quan đến: sóng điện từ, sóng vô tuyến, sóng radio,… nhưng trên thực tế để hiểu rõ bản chất của các loại sóng này thì lại không dễ dàng. Nếu bạn còn đang khá mơ hồ với khái niệm sóng điện từ là gì thì hãy cùng Tìm việc điện tử tìm hiểu với nội dung bài viết dưới đây nhé!
- Hệ thống nhúng là gì và ứng dụng của hệ thống nhúng trong điện tử
- Máy phát điện là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Sóng điện từ là gì?
Sóng điện từ hay còn gọi là sóng EM được tạo ra bởi kết quả của những dao động giữa từ trường và điện trường.Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì sóng điện từ sẽ bao gồm từ trường và điện dao động, sóng điện từ được hình thành từ chính góc vuông với nhau và những góc vuông này sẽ hướng tới sóng EM.
Nó truyền trong vận tốc không đổi là 3×10⁸m/s trong chân không. Sẽ bị lệch nhưng không do tác động của từ trường hay điện trường. Tuy nhiên, sóng điện từ sẽ có khả năng mang nhiễu ở góc độ xa. Một trong những sóng điện từ có thể truyền qua được không khí, vật rắn, chân không. Sóng điện từ sẽ không cần bất kỳ một vật trung gian nào di chuyển tới. Mặt khác, sóng cơ học cũng như sóng âm, sóng nước cần phải có những yếu tố quy định để di chuyển riêng.
Phân loại sóng điện từ bao gồm những loại phổ biến như: Tia gamma, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng viba, sóng radio,…
>>Tìm hiểu ngay: Các vị trí tuyển kỹ sư điện với mức lương hấp dẫn đang tuyển dụng. Khám phá ngay nhé!
Đặc điểm của sóng điện từ
Sóng điện từ có nhiều đặc điểm cụ thể và một trong những đặc điểm nổi bật nhất của sóng điện từ chính là:
- Lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng, chân không và khí theo một loại sóng duy trì nhất định trong chân không.
- Có tính chất của sóng cơ như: khúc xạ, giao thoa, phản xạ, … tuân thủ theo một quy luật truyền thẳng, khúc xạ, giao thoa,….
- Sóng điện từ thuộc sóng ngang có sự lan truyền các dao động liên quan tới tính chất có định hướng như cường độ điện và cường độ từ trường. Các phần tử theo hướng dao động sẽ vuông góc với hướng sóng lan truyền.
- Tốc độ của sự lan truyền điện từ lớn nhất sẽ bằng c = 3.108 m/s.
- Sóng điện từ có chứa năng lượng và năng lượng này có hạt photon ước sóng λ là hc/λ, với h là hằng số Planck. Trong đó, c chính là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Như vậy có thể hiểu rõ được bước sóng càng dài thì năng lượng của photon sẽ càng ít.
- Dao động của điền trường và từ trường ở một điểm sẽ luôn luôn pha với nhau.
>>>Tìm hiểu ngay: Hàng ngàn mẫu cv đẹp, ấn tượng dành cho các ứng viên. Khám phá ngay nào!
Những ứng dụng của sóng điện từ trong công nghiệp hiện nay
Trong công nghiệp hiện nay có nhiều thiết bị sử dụng đến sóng điện từ. Có thể dễ dàng thấy được chính là cảm biến đo mức siêu âm hay cảm biến đo mức dạng radar.
Cảm biến đo mức siêu âm
Đây là cảm biến có nguyên lý hoạt động hiện đại nhất trong các dòng cảm biến đo mức hiện nay. Trong quá trình hoạt động cảm biến sẽ phát ra sóng điện từ truyền trong không gian bồn chứa. Lúc này sóng phát ra sẽ chạm vào bề mặt chất lỏng và phản xạ ngược lại cảm biến đo mức. Cảm biếđược trang bị bộ phận xử lý tín hiệu thu về và bắt đầu tính toán. Dựa vào thời gian và vận tốc thu sóng mà có thể tính toán khoảng cách từ cảm biến cho tới mực nước một cách nhanh chóng và chính xác.
Những ứng dụng cảm biến siêu âm phổ biến hiện nay như: hóa chất hay đo độ sâu của giếng nước, đo mức nước bể ngầm, đo mức bồn chứa nước.
Cảm biến đo mức dạng radar
Cảm biến radar là hoạt động dựa trên hiệu ứng doppler. Với tần số 5.8 Ghz và khoảng cách dưới 10m cảm biến sẽ nhận được tín hiệu khi người chuyển động qua và cho tín hiệu phản hồi lại. Nó được sử dụng để đo khối lượng chất rắn không tiếp xúc, phạm vi đo của cảm biến radar rộng và có độ chính xác cao.
Với những chia sẻ hữu ích trên chính là những thông tin kiến thức cơ bản của sóng điện từ để các bạn hiểu rõ hơn về thuật ngữ này. Nếu bạn hoạt động trong lĩnh vực điện tử thì những khái niệm này không thể bỏ qua. Bạn sẽ phải thường xuyên tiếp xúc và thường xuyên sử dụng. Đừng quên cập nhật thêm những thông tin hữu ích tại Tìm việc điện tử nhé !
>>>Xem thêm: Tim viec lam nhanh cùng các nhà tuyển dụng hàng đầu với nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau
Bài viết liên quan